Với người dùng internet thì Firefox – trình duyệt web mã nguồn là phần mềm quá quen thuộc. Và để khai thác và sử dụng tốt nhất trình duyệ...
Với người dùng internet thì Firefox – trình duyệt web mã nguồn là phần mềm quá quen thuộc. Và để khai thác và sử dụng tốt nhất trình duyệt Firefox, mời các bạn cùng tìm hiểu về một số thủ thuật nhỏ mà cực kỳ hiệu quả.
1. Tạo thêm không gian trống cho màn hình
Nếu bạn cảm thấy trình duyệt web của mình hơi trật trội. Hãy tối ưu lại kích thước các icon để có không gian rộng rãi hơn như sau: Nhấp chuột phải trên Toolbars (View -->Toolbar) --> Customize --> đánh dấu vào hộp check "Use small icons"
2. Sử dụng hiệu quả các phím tắt
* Spacebar (page down - kéo xuống các nội dụng bên dưới)
* Shift-Spacebar (page up- xem các nội dụng bên trên)
* Ctrl+F (find - Tìm kiếm nhanh)
* Alt-N (find next - hiện các kết quả tìm kiếm kế tiếp)
* Ctrl+D (bookmark page - mở Bookmark của bạn)
* Ctrl+T (new tab - Mở 1 tab mới)
* Ctrl+K (go to search box - Đi tới công cụ Search)
* Ctrl+L (go to address bar - Đi tới thanh address)
* Ctrl+= (increase text size - Tăng thêm cỡ chữ)
* Ctrl+- (decrease text size - Giảm cỡ chữ )
* Ctrl-W (close tab - Đóng nhanh 1 tab)
* F5 (reload - Load lại 1 tab)
* Alt-Home (go to home page - Về trang chủ)
3. Chuyển đổi nhanh giữa các Tab
* Ctrl+Tab (rotate forward among tabs - Chuyển nhanh tới các tab kế tiếp)
* Ctrl+Shft+Tab (rotate to the previous tab - Chuyển nhanh tới các tab phía sau)
* Ctrl+1-9 (choose a number to jump to a specific tab - Chuyển nhanh tới 1 tab bất kỳ theo số thứ tự của tab đó )
4. Sử dụng Mouse hiệu quả
* Middle click on link (opens in new tab - mở 1 tab mới)
* Shift-scroll down (previous page - Trở lại trang trước)
* Shift-scroll up (next page - Đi tới trang kế)
* Ctrl-scroll up (decrease text size - Giảm cỡ chữ)
* Ctrl-scroll down (increase text size - Tăng cỡ chữ)
* Middle click on a tab (closes tab - Đóng nhanh 1 tab)
5. Xóa những địa chỉ website không cần thiết trong History
Firefox có khả năng tự động đưa ra các địa chỉ website bạn đã ghé thăm khi bạn gõ vào các từ khóa liên quan. Tuy vậy, nhiều lúc nó cũng khiến bạn bực mình vì một danh sánh dài các địa chỉ, trong đó có nhiều địa chỉ mình không mong muốn. Bạn cũng có thể khắc phục được điều này như sau: Bạn tới History (Ctrl + H) --> Show in Slidebar. Khi đó sẽ hiện lên một menu về các địa chỉ web được sắp xếp theo ngày. Bạn có thể xóa một số hay toàn bộ các địa chỉ đã lưu.
6. Tăng tốc cho Firefox
Với hầu hết đường truyền ADSL hiện nay, Firefox đều cho phép load đồng thời nhiều nội dung trên 1 trang tại một thời điểm. Tuy nhiên, ở chế độ mặc định (default) Firefox cài đặt cấu hình cho kết nối dialup - load lần lượt từng nội dung trên 1 trang. Để cấu hình lại chế độ mới, giúp tăng tốc cho Firefox thì bạn có thể làm theo các bước sau:
+ Gõ lệnh: “about:config" trên thanh address
Gõ “network.http” tron công cụ filter và thay đổi một số cài đặt sau:
+ Set “network.http.pipelining” là “true”
+ Set “network.http.proxy.pipelining” là “true”
+ Set “network.http.pipelining.maxrequests” có giá trị 30. Điều này cho phép 30 request tại cùng một thời điểm.
+ Chuột phải (Right-click) nên một nơi bất kỳ, chọn New-> Integer. Bạn đặt tên cho biến mới này là “nglayout.initialpaint.delay” và đặt giá trị là “0". Đây chính là thời gian chờ đợi sau khi mỗi lần nhận dữ liệu.
7. Giới hạn dung lượng RAM sử dụng cho Firefox
Bạn có thể giới hạn dung lượng RAM sử dụng cho trình duyệt nếu nó tiêu tốn quá nhiều bộ nhớ máy tính của bạn. Bạn có thể làm như sau:
Gõ lệnh: about:config ,tiếp đó bạn gõ "browser.cache" trên công cụ filter. Sau đó, bạn lựa chọn “browser.cache.disk.capacity”. Firefox mặc định là 50000 nhưng bạn có thể cìa đặt thấp hơn, tùy thuộc vào bộ nhớ RAM của bạn. Bạn nên cài đặt là 15000 nếu dung lượng RAM của bạn là 512MB hay 1GB.
8. Giảm bộ nhớ RAM sử dụng khi Firefox ở chế độ minimized
Cài đặt này sẽ chuyển dữ liệu của Firefox xuống ổ cứng khi bạn minimized Firefox - giúp giải phóng bộ nhớ RAM. Và cũng không có sự khác biệt nhiều về tốc độ khôi phục lại Firefox so với bình thường. Bạn làm các bước sau:
Gõ lệnh "about:config", nhấp chuột phải vào một nơi bất kỳ và lựa chọn New->Boolean. Bạn đặt tên cho biến mới này là “config.trim_on_minimize” và đặt giá trị là "true". Việc cuối cùng là khởi động lại Firefox là đón nhận thành quả của mình.
9. Thay đổi cài đặt các button "close tab"
Ở chế độ mặc định, Firefox cho hiện hết các button "close tab" trên mọi tab. Vì vậy, đôi khi bạn vô tình ấn nhầm chú Mouse của mình vào button này và thoát ngay trang web bạn đang quan tâm. Bạn cũng có thể dễ dàng khắc phục được các "tai nạn" vô tình này như sau:
Gõ lệnh "about:config", bạn gõ tiếp “browser.tabs.closeButtons” trên công cụ filter. Tiếp đó, bạn thay đổi giá trị cho biến này:
+ 0: Chỉ hiện 1 button "close tab" cho mọi tab
+ 1:(Default) Hiện môic tab 1 button "close tab"
+ 2: Không hiện 1 button "close tab" nào
+ 3:Hiện 1 button "close tab" tại tab cuối cùng
Nếu bạn cảm thấy trình duyệt web của mình hơi trật trội. Hãy tối ưu lại kích thước các icon để có không gian rộng rãi hơn như sau: Nhấp chuột phải trên Toolbars (View -->Toolbar) --> Customize --> đánh dấu vào hộp check "Use small icons"
2. Sử dụng hiệu quả các phím tắt
* Spacebar (page down - kéo xuống các nội dụng bên dưới)
* Shift-Spacebar (page up- xem các nội dụng bên trên)
* Ctrl+F (find - Tìm kiếm nhanh)
* Alt-N (find next - hiện các kết quả tìm kiếm kế tiếp)
* Ctrl+D (bookmark page - mở Bookmark của bạn)
* Ctrl+T (new tab - Mở 1 tab mới)
* Ctrl+K (go to search box - Đi tới công cụ Search)
* Ctrl+L (go to address bar - Đi tới thanh address)
* Ctrl+= (increase text size - Tăng thêm cỡ chữ)
* Ctrl+- (decrease text size - Giảm cỡ chữ )
* Ctrl-W (close tab - Đóng nhanh 1 tab)
* F5 (reload - Load lại 1 tab)
* Alt-Home (go to home page - Về trang chủ)
3. Chuyển đổi nhanh giữa các Tab
* Ctrl+Tab (rotate forward among tabs - Chuyển nhanh tới các tab kế tiếp)
* Ctrl+Shft+Tab (rotate to the previous tab - Chuyển nhanh tới các tab phía sau)
* Ctrl+1-9 (choose a number to jump to a specific tab - Chuyển nhanh tới 1 tab bất kỳ theo số thứ tự của tab đó )
4. Sử dụng Mouse hiệu quả
* Middle click on link (opens in new tab - mở 1 tab mới)
* Shift-scroll down (previous page - Trở lại trang trước)
* Shift-scroll up (next page - Đi tới trang kế)
* Ctrl-scroll up (decrease text size - Giảm cỡ chữ)
* Ctrl-scroll down (increase text size - Tăng cỡ chữ)
* Middle click on a tab (closes tab - Đóng nhanh 1 tab)
5. Xóa những địa chỉ website không cần thiết trong History
Firefox có khả năng tự động đưa ra các địa chỉ website bạn đã ghé thăm khi bạn gõ vào các từ khóa liên quan. Tuy vậy, nhiều lúc nó cũng khiến bạn bực mình vì một danh sánh dài các địa chỉ, trong đó có nhiều địa chỉ mình không mong muốn. Bạn cũng có thể khắc phục được điều này như sau: Bạn tới History (Ctrl + H) --> Show in Slidebar. Khi đó sẽ hiện lên một menu về các địa chỉ web được sắp xếp theo ngày. Bạn có thể xóa một số hay toàn bộ các địa chỉ đã lưu.
6. Tăng tốc cho Firefox
Với hầu hết đường truyền ADSL hiện nay, Firefox đều cho phép load đồng thời nhiều nội dung trên 1 trang tại một thời điểm. Tuy nhiên, ở chế độ mặc định (default) Firefox cài đặt cấu hình cho kết nối dialup - load lần lượt từng nội dung trên 1 trang. Để cấu hình lại chế độ mới, giúp tăng tốc cho Firefox thì bạn có thể làm theo các bước sau:
+ Gõ lệnh: “about:config" trên thanh address
Gõ “network.http” tron công cụ filter và thay đổi một số cài đặt sau:
+ Set “network.http.pipelining” là “true”
+ Set “network.http.proxy.pipelining” là “true”
+ Set “network.http.pipelining.maxrequests” có giá trị 30. Điều này cho phép 30 request tại cùng một thời điểm.
+ Chuột phải (Right-click) nên một nơi bất kỳ, chọn New-> Integer. Bạn đặt tên cho biến mới này là “nglayout.initialpaint.delay” và đặt giá trị là “0". Đây chính là thời gian chờ đợi sau khi mỗi lần nhận dữ liệu.
7. Giới hạn dung lượng RAM sử dụng cho Firefox
Bạn có thể giới hạn dung lượng RAM sử dụng cho trình duyệt nếu nó tiêu tốn quá nhiều bộ nhớ máy tính của bạn. Bạn có thể làm như sau:
Gõ lệnh: about:config ,tiếp đó bạn gõ "browser.cache" trên công cụ filter. Sau đó, bạn lựa chọn “browser.cache.disk.capacity”. Firefox mặc định là 50000 nhưng bạn có thể cìa đặt thấp hơn, tùy thuộc vào bộ nhớ RAM của bạn. Bạn nên cài đặt là 15000 nếu dung lượng RAM của bạn là 512MB hay 1GB.
8. Giảm bộ nhớ RAM sử dụng khi Firefox ở chế độ minimized
Cài đặt này sẽ chuyển dữ liệu của Firefox xuống ổ cứng khi bạn minimized Firefox - giúp giải phóng bộ nhớ RAM. Và cũng không có sự khác biệt nhiều về tốc độ khôi phục lại Firefox so với bình thường. Bạn làm các bước sau:
Gõ lệnh "about:config", nhấp chuột phải vào một nơi bất kỳ và lựa chọn New->Boolean. Bạn đặt tên cho biến mới này là “config.trim_on_minimize” và đặt giá trị là "true". Việc cuối cùng là khởi động lại Firefox là đón nhận thành quả của mình.
9. Thay đổi cài đặt các button "close tab"
Ở chế độ mặc định, Firefox cho hiện hết các button "close tab" trên mọi tab. Vì vậy, đôi khi bạn vô tình ấn nhầm chú Mouse của mình vào button này và thoát ngay trang web bạn đang quan tâm. Bạn cũng có thể dễ dàng khắc phục được các "tai nạn" vô tình này như sau:
Gõ lệnh "about:config", bạn gõ tiếp “browser.tabs.closeButtons” trên công cụ filter. Tiếp đó, bạn thay đổi giá trị cho biến này:
+ 0: Chỉ hiện 1 button "close tab" cho mọi tab
+ 1:(Default) Hiện môic tab 1 button "close tab"
+ 2: Không hiện 1 button "close tab" nào
+ 3:Hiện 1 button "close tab" tại tab cuối cùng
ليست هناك تعليقات